Đánh giá về phương châm quan hệ là gì trong hội thoại là vấn đề trong bài viết hôm nay của Game Là Dễ. Theo dõi nội dung để đọc thêm nhé. Phương châm quan hệ là gì? Phương châm quan hệ có ý nghĩa gì trong hội thoại? Cùng chúng tôi tìm hiểu về định nghĩa và ý nghĩa của phương châm quan hệ trong hội thoại ở bài viết dưới đây.
Mục lục
Phương châm quan hệ là gì?
Phương châm quan hệ trong giao tiếp có nghĩa là nói chuyện đúng đề tài, đúng trọng tâm câu chuyện. Không nói chuyện lạc đề, không nói chuyện bóng gió.
Ví dụ về phương châm quan hệ:
Cô giáo hỏi bài
Cô giáo: Các em có cảm nhận như thế nào về chiến tranh thế giới lần thứ 2?
Học sinh: Em cảm thấy đây là một chiến khốc liệt và vô nghĩa. Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II được các nhà sử gia nhận xét là cuộc chiến lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá thế giới nặng nề nhất trong lịch sử. Trong cuộc chiến này đã có đến 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương. Thiệt hại vật chất trong cuộc chiến này thậm chí gấp 10 lần so với cuộc chiến tranh thế giới lần thứ I. Mức độ tàn phá của cuộc chiến này bằng tất cả cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước cộng lại với nhau. Sau khi kết thúc, cuộc chiến này cũng đã dẫn đến rất nhiều biến đổi trên thế giới. Cuộc chiến tranh thế giới thứ II được đánh giá là cuộc đối đầu, đụng độ và thử thách quyết liệt, toàn diện giữa thế lực tiến bộ và thế lực phản động trên toàn thế giới. Cuộc chiến đã mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử của toàn thế giới.
Phương châm là gì trong hội thoại
Phương châm hội thoại là các quy định, nguyên tắc mà người tham gia hội thoại cần phải tuân thủ, làm theo. Những cuộc hội thoại đáp ứng được các yêu cầu của phương châm hội thoại mới được xem là một cuộc hội thoại, giao tiếp thành công, có ý nghĩa.
Để có thể giao tiếp, thuyết phục người khác nghe theo một chủ đề, luận điểm của mình thì người tham gia hội thoại cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Tính tham khảo: Những thông tin tham khảo được nêu ra trong cuộc hội thoại cần phải có chọn lọc. Những thông tin được nêu ra cũng cần có tính khái quát và đúng trọng tâm của vấn đề. Người nói cũng không cần nêu toàn bộ thông tin theo kiểu dàn trải mà cần cô đọng thông tin trước khi nói.
- Tính thời sự: Người nói cần nêu ra được tính thời sự, hiện trạng của vấn đề. Họ cũng cần giúp cho người khác nhận thấy được tầm quan trọng, sự cấp thiết và mức độ cần thiết của vấn đề này, cho họ thấy rằng vấn đề này cần được nhận định ngay, giải quyết ngay.
- Tính phản biện: Trong các cuộc hội thoại luôn có những ý kiến đồng tình và phản bác. Bạn cần phải biết cách để chứng minh lập luận của mình là đúng. Cần biết cách phản bác những ý kiến của người khác trong một vấn đề nào đó. Tuy nhiên, những luận điểm phản biện của bạn cũng cần có ý nghĩa, có dẫn chứng và có lý luận cụ thể không thể nói mơ hồ không rõ ràng.
- Tính đề xuất: Người nói cần đưa ra được những đề xuất, giải pháp và các phương pháp cụ thể để giải quyết vấn đề, giả thiết được đề ra trước đó. Những đề xuất này cần có dẫn chứng cụ thể và có tính thuyết phục. Để đề xuất được chấp nhận thì người đưa đề xuất cũng cần nêu lên được các luận điểm, luận cứ, giải pháp hợp lý, thuyết phục được người nghe.
Vi phạm phương châm quan hệ là gì
Vi phạm phương châm quan hệ là khi một người nói chuyện không lạc đề, không đúng chủ đề đã được nêu ra trước đó. Người tham gia trong hội thoại nói chuyện lạc đề hoặc cố ý nói lạc đề khiến người khác không hiểu được ý mình muốn nói hay chủ đề câu chuyện đã đề ra.
Quy định về các phương châm khác trong hội thoại
Phương châm cách thức là gì
Trong quá trình giao tiếp, người nói cần chú ý đảm bảo sự mạch lạc của câu.
Ví dụ về phương châm cách thức:
Tuần trước, cô giáo có giao cho lớp 9A một bài tập làm văn và hạn nộp là thứ hai tuần này. Cuối tiết học, cô hỏi:
- Cả lớp đã làm xong bài văn cô giao chưa?
- Rồi ạ! Cả lớp đồng thanh đáp.
(Trong trường hợp này, các bạn học sinh đã trả lời đúng trọng tâm câu hỏi của cô giáo vô cùng ngắn gọn, xúc tích).
Phương châm lịch sự là gì
Trong quá trình giao tiếp, người giao tiếp cần thể hiện sự tôn trọng đối với người đối diện.
Trên đây là tổng hợp thông tin về phương châm quan hệ là gì cùng những vấn đề liên quan đến phương châm quan hệ. Hy vọng rằng qua bài viết này các bạn sẽ hiểu hơn về phương châm quan hệ cùng các quy định về những phương châm khác trong hội thoại.